Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Chiều thuốc bảo vệ thực vật nay, 21.

VIETGAP CHĂN NUÔI  Nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật thường do người lao động tiếp xúc quá lâu và liên tục với môi trường độc hại


I. ,KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU  Những chai thuốc bảo vệ thực vật nhái dùng để trị bệnh trên cây tiêu


Theo đó, doanh thu bán hàng của CPC đã giảm 10,8 tỷ đồng, tức giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, xuống 36,2 tỷ đông trong quý 1. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, với mức 65,5% so với cùng kỳ xuống 1,12 tỷ đồng. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty giảm xuống mức 375 đồng từ mức 799 đồng của cùng kỳ năm trước. Trong một tháng qua, giá cổ phiếu CPC bình quân dao động trong biên độ 18.100 – 19.700 đồng/cp, khối lượng giao dịch thuoc bao ve thuc vat bình quân là 0.469 đơn vị, trị giá giao dịch bình quân là 8,9 triệu đồng/phiên. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Các ngành chức năng cần có biện pháp xử lý sớm số thuốc BVTV nhập lậu đang lưu giữ ở Lạng Sơn. Tại các địa phương, nhất là các chợ ở khu vực nông thôn, cần thường xuyên tuyên truyền, vận động; tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm những hộ kinh doanh thuốc BVTV không rõ nguồn gốc..


Tuy nhiên, nếu không cẩn trọng, thay vì diệt trừ sâu bệnh, sức khỏe của nông dân và người tiêu dùng có thể bị đe dọa trước. Nông dân chủ quan Tôi mua thuốc trừ sâu phun cho cây trồng thì chỉ hỏi người bán là thuốc nào phun là phù hợp, hoặc là truyền tai nhau thôi chứ ít khi đọc hoặc tìm hiểu kỹ xem phun làm sao để đảm bảo an toàn”- chị Lê Thị Minh Thanh Oai, Hà Nội cho hay. Chị Minh có thời gian dài chuyên nhận phun thuốc trừ sâu thuê. Nghe mọi người nói thuốc trừ sâu độc hại, phun nhiều cũng có ảnh hưởng tới sức khỏe, nhưng vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó, đông con nên tôi chấp nhận” - chị Minh tâm sự. Nhiều nông dân vẫn chưa ý thức được cách sử dụng thuốc BVTV an toàn.Ngày cao điểm, chị Minh nhận phun thuốc thuê cho cả chục hộ, nhưng không bao giờ chị sử dụng áo bảo hộ, khẩu trang, thậm chí không cần cả găng tay khi pha thuốc. Cũng bởi lẽ đó mà nhiều hôm, sau khi phun thuốc trừ sâu cơ thể chị mệt bải hoải, không muốn ăn uống. Mới đây nhất khi cơ thể có hiện tượng mệt mỏi, sốt, mắt mờ, đau vùng cổ... Chị đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán chị bị nhiễm độc mãn tính do tiếp xúc quá lâu với thuốc trừ sâu.Bà Nguyễn Thúy Nghiêm xã Cao Viên, Thanh Oai - chủ đại lý cung cấp con giống, thuốc BVTV thừa nhận: Đúng là lâu nay chúng tôi chỉ bán thuốc trừ sâu và hướng dẫn quy trình pha chế cũng như hiệu quả của thuốc chứ ít để ý tới việc người phun thuốc sử dụng thế nào cho an toàn. Đa phần bà con làm theo kinh nghiệm hoặc truyền tai nhau...”.Sử dụng sai quy trình Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NNPTNT cho biết: Hiện nay 100% số cơ sở khuyến nông ở các địa phương đã có chương trình tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV an toàn. Ngoài ra, thông qua hệ thống IPM để tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về việc sử dụng thuốc BVTV”. Ông Nguyễn Xuân Hồng hướng dẫn quy trình thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thuốc BVTV an toàn: -Mua thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trong danh mục cho phép sử dụng. -Thực hiện 4 đúng”: Mua đúng thuốc, dùng đúng lúc, pha chế đúng nồng độ, liều lượng; sử dụng đúng cách.- Khi phun thuốc cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu mới đây của Cục Bảo vệ thực vật cho thấy có tới 25% nông dân vi phạm quy trình sử dụng thuốc BVTV. Phổ biến nhất là sử dụng thuốc quá nồng độ cho phép, phun không đúng cách. Có đến 80% trong số những người vi phạm sử dụng thuốc BVTV không đúng cách, hoặc là phun thuốc ra ngoài đất, không khí hoặc phun không đúng vị trí ẩn trú của sâu bệnh. Tiếp theo đó là không sử dụng đúng thời gian, khoảng cách cho phép, thay vì để từ 7- 10 ngày sau khi phun thuốc BVTV mới được tiêu thụ thì người dân lại gặt chỉ sau 2-3 ngày...” - ông Hồng nói.Theo ông Hồng, sử dụng thuốc BVTV không theo hướng dẫn, không đảm bảo an toàn có thể dẫn tới các trường hợp nhiễm độc mạn tính, thậm chí là nhiễm độc cấp tính gây ngộ độc, sốc, có nguy cơ tử vong. Khi sử dụng cần phải tuân thủ các điều kiện an toàn cách thức sử dụng, liều lượng sử dụng phù hợp. Khi dùng thuốc BVTV không hết cần bảo quản ở nơi khô thoáng, bao bọc cẩn thận. Lưu ý không để trong gian bếp, nơi có nhiều người qua lại dễ va đập đổ vỡ, tránh xa tầm tay phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ” - ông Hồng lưu ý. Minh Nguyệt. Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. Để giải quyết tận gốc, hiện Cục Bảo vệ thực vật đang tổ chức lại quy trình sản xuất và đánh giá các loại rau quả vào thị trường EU tương tự với các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc... Theo đó, rau phải được trồng tại các vùng có mã số theo quy trình bắt buộc để kiểm soát dịch hại và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật. TRẦN MẠNH. Tạm giữ 3 xe khách giường nằm Thành Bưởi .. ,Hợp chuẩn cống hộp bê tông cốt thép 0903 587 699
 Những hiểm họa từ hóa chất BVTV vẫn đang rình rập sức khỏe người dân. Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh. 1. Rút súng bắn thị uy, cả quán nhậu chạy náo loạn 2. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp Chủ tịch Ủy ban An ninh Quốc gia Cộng hòa Belarus 3. Vụ sát hại vợ rồi tự sát: Nghi can đã qua cơn nguy kịch 4. Giả người quen dùng băng keo bịt miệng cụ bà cướp tài sản 5. Tạm giữ kẻ chuyên ‘bẻ khóa’ khu nhà trọ sinh viên 6. Hình phạt nghiêm khắc cho nhóm bắt cóc học sinh đưa sang biên giới 7. Bkav tài trợ 12,7 tỷ đồng học bổng cho sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội 8. Thị trường ngày 24/9 9. Cụm thi đua số 11 giao ban công tác XDLL 9 tháng đầu năm 2014 10. NXB Trẻ giảm giá 50% tại Hội sách. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức thuoc bao ve thuc vat về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp .


II. Ngọc Hùng Một phụ nữ đang phun thuốc bảo vệ thực vật cho lúa


.Thùy Dung Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - Ảnh: Thùy Dung Tại Hội nghị Tái cơ cấu ngành trồng trọt diễn ra hôm nay ngày 23-9 tại Hà Nội, ông Phạm Đồng Quảng, Phó cục trưởng Cục trồng trọt, Bộ NNPTNT, nhận xét nguyên nhân chính của việc lạm dụng thuốc BVTV là do nhận thức, hiểu biết hạn chế của người sử dụng thuốc; quản lý nhà nước còn nhiều bất cập và tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún khiến công tác quản lý sử dụng thuốc cũng như tập huấn tuyên truyền các giải pháp kỹ thuật thay thế việc sử dụng hóa chất BVTV cho người sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Ở nước ta hiện ước tính có khoảng trên 10 triệu người sử dụng thuốc BVTV. Bình quân mỗi cán bộ BVTV phải kiểm tra, giám sát hướng dẫn cho khoảng trên 3.000 người sử dụng thuốc. Với lực lượng cán bộ kỹ thuật mỏng như vậy, người phun thuốc rất ít có cơ hội tiếp cận để được tư vấn, hướng dẫn”, ông Quảng nói. Trong khi đó, thuốc BVTV lại được buôn bán rộng khắp đến tận thôn ấp, nông dân chủ yếu dựa vào kê đơn” của người bán thuốc để quyết định việc sử dụng. Vì lợi nhuận, người bán thuốc thường tư vấn để bán được nhiều thuốc, dẫn tới tình trạng sử dụng quá mức, pha trộn nhiều loại thuốc. Theo ước tính, có tới 80% thuốc BVTV sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng. Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục BVTV, nói rằng chỉ tính trên cây lúa, có khoảng 9,3 triệu nông dân thường xuyên sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh trên ruộng lúa của mình. Nếu có sự liên kết, tổ chức sản xuất, hình thành tổ chức dịch vụ BVTV với trang thiết bị phù hợp thì chỉ cần 4 đến 6 người có thể phòng trừ dịch hại trên diện tích tương đương với 100 người như hiện nay. Khi số người sử dụng thuốc giảm tới 94%, sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV hiệu quả hơn nhiều so với hiện nay. Ông Hồng cho hay, để khuyến khích hình thành các tổ chức dịch vụ BVTV, Bộ NNPTNT đang xây dựng Đề án thí điểm phát triển dịch vụ BVTV giai đoạn 2015-2017”, theo đó, nhà nước sẽ hỗ trợ một lần kinh phí thành lập tổ đội dịch vụ BVTV, tập huấn nghiệp vụ về BVTV, mua tài liệu với mức không quá 2 triệu đồng cho mỗi thành viên của tổ dịch vụ; hỗ trợ một lần kinh phí thực tế mua máy phun rải thuốc với mức không quá 3 triệu đồng/10 héc ta ký hợp đồng dịch vụ; hỗ trợ thành viên của tổ dịch vụ BVTV 100% chi phí đóng bảo hiểm. Nếu được thông qua, đề án này sẽ được áp dụng ngay trong năm 2015. Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển thuoc bao ve thuc vat trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV…. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. MỚI CẬP NHẬT Một số sản phẩm từ sò lông, sò điệp có ... VEC: Cao tốc Nội Bài - Lào Cai nứt do ... Vốn đầu tư nước ngoài 9 tháng đầu năm ... Dù ký được FTA, nông sản Việt Nam vào ... Đà Nẵng và Quảng Nam sắp bán xăng E5 VNPT thâm nhập thị trường viễn thông ... STF và Suntory PepsiCo VN trao học bổng ... Thu thuế tăng 4-5 lần cho mỗi container ...


Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép. Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV…. Sử dụng thuốc BVTV không đúng phương pháp và liều lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người Sử dụng đúng, thuốc BVTV giúp đẩy lùi dịch hại, giữ năng suất cây trồng cao và ổn định. Nhưng trong quá trình lưu thông và sử dụng thuốc BVTV, nếu sử dụng không đúng và thiếu biện pháp phòng ngừa, thuốc sẽ gây những tác hại không nhỏ cho môi sinh và môi trường. Một thực tế đang tồn tại gây khó khăn cho việc quản lý thuốc BVTV ở nước ta là có quá nhiều tên thương mại của các loại thuốc trong khi nhiều loại không còn được sử dụng. Theo ông Trương Quốc Tùng, Hội Khoa học kỹ thuật BVTV Việt Nam hiện nay, trong danh mục của chúng ta có hơn 1.200 hoạt chất để chế tạo thuốc BVTV trong khi các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ có từ 400 - 600 hoạt chất. Trong đó, có những hoạt chất có hàng trăm tên thương mại, giống như "ma trận” đánh lừa người dân. Chẳng hạn, hoạt chất Abamectin có tới 188 tên thương mại. Cùng với đó, trong cơ cấu thuốc BVTV, các loại thuốc có độ an toàn còn chiếm tỷ lệ thấp. Cụ thể, thuốc BVTV sinh học chỉ chiếm dưới 20%, loại thuốc có thời gian cách li dưới 7 ngày cũng chỉ chiếm khoảng 13. Trong những thập niên cuối của Thế kỷ 20 và những năm đầu của Thế kỷ 21, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trí tuệ con người làm cho nền sản xuất tăng nhanh, nhưng môi trường đất, nước và không khí bị ô nhiễm nặng. Ở Việt Nam vào những năm cuối của thập kỷ 80, số lượng số lượng thuốc BVTV sử dụng là 10.000 tấn/ năm, nhưng bước sang những năm của thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV đã tăng lên gấp đôi 21.400tấn/năm vào năm 1992, thậm trí tăng gấp ba 30.000 tấn/năm vào năm 1995 và diện tích đất canh tác có sử dụng thuốc BVTV đã tăng lên 80-90%. Trong số đó, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ 68,33-82,20% trong tổng số lượng thuốc BVTV đã sử dụng. Thuốc trừ sâu cỏ chiếm tỷ lệ 3,30 - 11,90%. Các nhóm thuốc trừ cỏ, thuốc diệt chuột và các thuốc khác hiện được sử dụng với số lượng ngày càng tăng. Hiện nay đã có nhiều những tiến bộ trong công tác quản lý cung ứng, sử dụng thuốc BVTV, đặc biệt là từ khi Luật Bảo vệ môi trường thực thi thuoc bao ve thuc vat vào tháng 4-1994. Các nhà sản xuất hóa chất BVTV đã đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng về chủng loại mẫu mã và được bao gói pha chế sẵn rất thuận lợi cho người sử dụng. Theo đó, hiện có 900 loại hóa chất BVTV thương mại và hơn 300 hoạt chất BVTV phân theo hoạt tính lưu hành trên thị trường Việt Nam với mạng lưới cung ứng đa dạng. Mặt khác, hiểu biết của người dân về sử dụng thuốc BVTV cũng tăng lên đáng kể. Từ đó đặt ra trách nhiệm của các nhà quản lý, sản xuất và cung ứng. Tuy nhiên, ở một số vùng sâu, vùng xa người dân vẫn chưa hiểu biết hết về sự nguy hiểm của thuốc BVTV, vẫn sử dụng thuốc và phân bón hóa học, các hoạt chất quá mức cần thiết và không đúng quy cách nên đất canh tác ngày càng xấu đi, dư lượng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ ngấm xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm các nguồn nước. Những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu, các dự án với dây chuyền công nghệ thiết bị hiện đại được triển khai để xử lý chúng và đã góp phần không nhỏ trong công tác bảo vệ môi trường, tuy nhiên do tính chất phức tạp của việc quản lý, xử lý các loại hóa chất này đã và đang trở thành thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trước những tác hại tiềm tàng của các loại thuốc BVTV với môi trường và sức khỏe cộng đồng, đồng thời để đáp ứng những yêu cầu về bảo vệ môi trường trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10 - 8- 2006 phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Có thể nói, chúng ta đã có một hệ thống các quy định về quản lý thuốc BVTV. Tuy nhiên, trước thực tế đáng báo động do tác hại của thuốc BVTV gây ra, đã đến lúc cần xây dựng các quy định đồng bộ về quản lý tác hại của thuốc BVTV tới môi trường trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi. Nguyễn Sáng - Thanh Tùng .. Chứng nhận ISO 9001 Mỹ bắt đầu không kích IS tại ... Cùng với đó, Chi cục Thú y Hà Nội cũng tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại các chốt kiểm dịch đầu mối, lò mổ, điểm giết mổ tập trung, cơ sở chế biến, bảo quản, kinh doanh sản phẩm động vật. Qua kiểm tra, lực lượng Thú y đã phát hiện và xử lý cảnh cáo 2 trường hợp vi phạm, xử phạt hành chính 8,5 triệu đồng. Hoàng Quyết. Phun thuốc trừ sâu Vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến thuốc BVTV được nhiều đại biểu "mổ xẻ” nhằm chỉnh sửa, bổ sung theo hướng quản lý chặt thuốc BVTV để bảo vệ sức khỏe nhân dân. Theo ĐB Trần Du Lịch Đoàn TP. HCM, vì hám lợi, không ít người dùng nhiều hóa chất độc hại trong chăn nuôi, trồng trọt, nhất là chất tăng trọng cực kỳ có hại cho sức khỏe. Việc sử dụng tràn lan các hóa chất độc hại thực sự là hiểm họa với sức khỏe không phải của một cá nhân mà với cả dân tộc. Chế tài phải nghiêm hơn Ông Lịch cho rằng: Luật cần làm rõ được mục đích là để BVTV hay bảo vệ sức khỏe con người? Cần có chế tài nghiêm trong việc sử dụng, mua bán, tàng trữ hóa chất trái phép tác động đến chất lượng sản phẩm gây hại cho sức khỏe của con người. Đặc biệt khi Luật đã được ban hành, cần in tờ rơi phát đến từng nhà dân để nói về tác hại của hóa chất và việc dùng hóa chất bị cấm. "Chúng ta không thể tiếc tiền được, và cả hệ thống chính trị phải vào cuộc mới giải quyết được vấn đề này”- ông Lịch đề xuất Việc kiểm dịch thực vật cũng như quản lý thuốc BVTV hiện còn quá nhiều bất cập. Theo ĐB Đặng Ngọc Quỳnh Đoàn Hưng Yên, người nông dân khi muốn kiểm tra xem sản phẩm mình làm ra có an toàn không, chẳng có chỗ nào để kiểm dịch. Ngay cả khi xuất hiện thực phẩm nghi ngờ độ an toàn, chúng ta cũng chưa có chỗ nào kiểm tra được. ĐB Quỳnh đề nghị: "Luật cần điều chỉnh tất cả các đối tượng tham gia, từ người sản xuất, buôn bán, vận chuyển đến người sử dụng sản phẩm. Mặt khác, chúng ta cũng phải làm rõ trách nhiệm của từng người liên quan, trong đó có người sử dụng thuốc BVTV”. ĐB Nguyễn Tiến Sinh Đoàn Hòa Bình cho rằng: "Chúng ta phải có quy định về sử dụng thuốc BVTV an toàn. Muốn như thế, cần xác định trách nhiệm đảm bảo an toàn đến cùng về sản phẩm khi đến người sử dụng. Do đó, cần phải có chế tài nghiêm khắc hơn đối với người sử dụng thuốc BVTV, không thể để người dân sử dụng thuốc BVTV bừa bãi”. Hiện nay hóa chất độc hại đang được bày bán tràn lan không kiểm soát được. "Tôi đề nghị nên đưa vào chế tài để xử lý những người mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép hóa chất độc hại, nếu cần thiết thì bổ sung cả vào Bộ luật Hình sự” - ĐB Lịch đề xuất. 8 bộ chịu trách nhiệm, ai quản lý? Bày tỏ băn khoăn vì dự thảo Luật lần này giao cho 8 cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề bảo vệ, kiểm dịch thực vật, ĐB Bùi Thị thuoc bao ve thuc vat An Đoàn Hà Nội lo ngại sẽ không rõ trách nhiệm của từng cơ quan. "Quy định thế này cuối cùng không ai quản lý cả. Do đó, nên thu hẹp lại đầu mối giao trách nhiệm, vì 8 bộ quản lý sẽ không phù hợp với thực tiễn.”- ĐB An nói. Và để bảo đảm luật có tính khả thi, theo ĐB An cần quy định rõ thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT trong công tác chỉ đạo kiểm dịch thực vật. Đồng thời, làm rõ trách nhiệm phối hợp của các bộ, cơ quan ngang bộ với Bộ NN&PTNT, nhất là trong các lĩnh vực như: Kiểm soát dư lượng thuốc BVTV trong nông sản để đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý thuốc BVTV quá hạn sử dụng… Nói ví von như ĐB Trần Du Lịch thì các loại hóa chất là "anh em” của ma túy và việc sử dụng tràn lan hiện nay đang phá hoại sức khỏe của cả dân tộc. Đã đến lúc phải có một chế tài đủ mạnh để "siết” chặt hơn vấn đề thuốc BVTV đang gây hại đến chính chúng ta và con em chúng ta. Anh Vũ. Cụ thể, mức dư lượng phát hiện được đã lên tới 0,25 mg/kg trong khi mức quy định tối đa cho phép chỉ có 0,02 mg/kg. Đây là chất khi đi vào cơ thể người, tùy mức độ có thể gây ngộ độc cấp tính như nôn, chóng mặt… thậm chí có thể gây di chứng về lâu dài.Theo điều tra của Thanh tra Cục Bảo vệ thực vật thì mẫu rau trên được trồng và cung ứng từ Hợp tác xã sản xuất rau an toàn Vân Nội Đông Anh, Hà Nội. Đây là vùng sản xuất rau an toàn đã được quy hoạch, chuyên cung ứng lượng rau an toàn lớn cho thủ đô. V.PHÚC .


III. Phó Thủ tướng lưu ý Ngân sách nhà nước không bổ sung kinh phí cho việc chuyển đổi thuốc bảo vệ thực vật dự trữ quốc gia


VIPA cũng sẽ đẩy mạnh việc phản biện, thẩm định xã hội về thuốc BVTV, góp ý kiến vào các văn bản pháp quy, hợp tác chặt với Cục BVTV trong việc quản lý thuốc BVTV; hợp tác quốc tế trong sản xuất kinh doanh. Đ.C.P. Bánh Trung thu cổ truyền lên ngôi” 9:15, 04/09/2014 Dịp Tết Trung thu năm nay một số cửa hàng bánh cổ truyền tại Hà Nội đã chào hàng với rất nhiều mẫu mã, hương vị, kiểu dáng phong phú. Nhiều nơi đua nhau quảng cáo nhằm thu hút người mua. Tại một số cửa hàng bánh Trung thu cổ truyền, dù mẫu mã không thật sự bắt mắt, song những cửa hàng này luôn đông lượng khách ra vào, thậm chí có những nơi còn chen lấn, xếp thành hàng dài. Bản báo cáo của Trung tâm Hữu cơ TOC, Hiệp hội Các nhà Khoa học UCS và Trung tâm An toàn Thực phẩm CFS - cho biết, lượng thuốc trừ cỏ sử dụng đã tăng 383 triệu pao 1 pao = 453.59237 gram từ năm 1996 đến năm 2008, trong đó 46 % lượng gia tăng là trong khoảng 2007-2008. Theo Báo cáo, trong khi lượng thuốc diệt cỏ sử dụng tăng lên, thì lượng thuốc trừ sâu lại giảm, kết quả của việc áp dụng các giống cây biến đổi gen có đặc tính kháng côn trùng. Tính từ năm 1996, lượng thuốc trừ sâu sử dụng đã giảm 64 triệu pao. Sau 13 năm thương mại hóa cây trồng biến đổi gen, tổng lượng thuốc BVTV dùng trong nền nông nghiệp Hoa Kỳ đã tăng 318 triệu pao, bao gồm cả thuốc trừ sâu và chất diệt cỏ. Lượng thuốc diệt cỏ được gia tăng sử dụng là do nông dân Mỹ ngày càng trồng nhiều các loại ngô, đậu tương và bông đột biến gen có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Phổ biến nhất là giống đậu tương Roundup Ready với khả năng chống chịu với thuốc diệt cỏ Roundup, một loại giống của Công ty Monsanto – người khổng lồ” trong ngành công nghiệp hạt giống thế giới. Các viên chức Monsanto từ chối bình luận về bản báo cáo trên. Trong khi đó, Tổ chức Công nghệ Sinh học mà Monsanto là thành viên cho biết, việc giống cây trồng kháng thuốc trừ cỏ được áp dụng rộng rãi cho thấy giá trị vượt xa mọi hệ lụy của nó. Ông Mike Wach, Giám đốc Ban khoa học và Quản lý của Tổ chức Công nghệ Sinh học thì cho rằng rõ ràng loại giống này đã mang lại những lợi ích nhất định đối với nông dân. Bởi vì nếu nông dân cảm thấy loại cây này mang lại nhiều khó khăn hơn là thuận lợi thì họ đã ngừng sử dụng. Các viên chức của Tổ chức Công nghệ Sinh học còn viện dẫn một báo cáo do Economics PG Ltd. Công bố đầu năm 2009 cho biết lượng chất diệt cỏ sử dụng trong các loại cây trồng đậu tương công nghệ sinh học trên toàn cầu giảm 161 triệu pao, tức là 4,6% từ 1996 đến 2007. Theo bản báo cáo của các nhóm môi trường, sự gia tăng sử dụng thuốc trừ cỏ đặc biệt nguy hại ở chỗ, nó khiến các loại siêu cỏ dại sản sinh, trong khi giống cỏ dại này rất khó tiêu diệt vì bản thân chúng đã có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Ông Charles Benbrook, giám đốc khoa học TOC cho biết, với loại cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ Glyphosate hiện đang hoành hành trên các cánh đồng, nông dân phải đối mặt với chi phí phát sinh gấp đôi và còn có nguy cơ mất mùa, chưa kể tới các ảnh hưởng môi trường khác. Các nhóm môi trường cũng chỉ trích ngành công nghiệp công nghệ sinh học nông nghiệp vì trước đây họ từng rao giảng rằng chi phí cao hơn mà nông dân phải bỏ ra để mua hạt giống biến đổi gen sẽ được bù đắp bằng những lợi ích vượt trội, bao gồm cả việc giảm chi phí thuốc trừ sâu. Được biết, giá hạt giống ngô công nghệ sinh học năm 2010 có thể tăng gấp gần ba lần chi phí hạt giống thông thường, trong khi đó hạt giống đậu tương công nghệ sinh học cải tiến năm 2010 có thể tăng giá tới 42% so thuốc bảo vệ thực vật với phiên bản công nghệ sinh học gốc. Bản báo cáo được đánh giá là đã xác nhận những cảnh báo trong nhiều năm qua từ giới khoa học, rằng các loại cây trồng biến đổi gen khiến việc sử dụng thuốc BVTV tăng, làm lan tràn dịch cỏ dại, để lại dư lượng hóa chất trong thực phẩm. Điều này rốt cục chỉ sinh lợi cho các công ty công nghệ sinh học, các công ty sản xuất thuốc BVTV, nhưng lại mang họa cho nông dân, sức khỏe con người và môi trường. Đồng Linh Theo Reuter. Kết quả cho thấy 31 mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép chiếm 6,2%.Một số loại rau có tỉ lệ mẫu dư lượng thuốc BVTV cao như trái khổ qua, phân tích 50 mẫu có 10 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép.Phân tích 50 mẫu rau má thì có 9 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép. Đậu Cô-ve 6 trong số 50 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép...Nguyễn Quý .. Đặc biệt, cơ quan này vừa phát hiện cơ sở sản xuất giá làm từ đậu xanh của hộ Đỗ Thanh Tùng ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên có sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần, bên ngoài mang nhãn hiệu của Trung Quốc. Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra phát hiện 1.500 ống thuốc đã sử dụng và 22 ống thuốc chưa sử dụng loại 2ml. Ông Tùng khai số thuốc này mua từ cửa hàng chuyên kinh doanh hàng nông sản Phượng Nga phường Mỹ Long, TP Long Xuyên. Tại cửa hàng Phượng Nga, thanh tra chuyên ngành phối hợp với lực lượng công an, quản lý thị trường kiểm tra phát hiện 6.000 ống thuốc giống loại ông Tùng sử dụng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra làm rõ. Đề nghị truy tố một giám đốc DN cùng hai thuộc cấp. Mỏ Cromit độc nhất Việt Nam, lớn nhất khu vực Đông Nam Á 10:11, 15/07/2014 Công ty cổ phần Cromit Cổ Định Thanh Hoá, tiền thân là Xí nghiệp Cromit Cổ Định được thành lập từ ngày 28/2/1956. Trải qua nhiều thăng trầm, năm 2006, Công ty Cromit Cổ Định chính thức là thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, chiếm 90% vốn điều lệ vốn điều lệ 800 tỷ đồng. Cụ thể, mức dư lượng phát hiện được đã lên tới 0,25 mg/kg trong khi mức quy định tối đa cho phép chỉ có 0,02 mg/kg. Đây là chất khi đi vào cơ thể người, tùy mức độ có thể gây ngộ độc cấp tính thuoc bao ve thuc vat như nôn, chóng mặt… thậm chí có thể gây di chứng về lâu dài.Theo điều tra của Thanh tra Cục Bảo vệ thực vật thì mẫu rau trên được trồng và cung ứng từ Hợp tác xã sản xuất rau an toàn Vân Nội Đông Anh, Hà Nội. Đây là vùng sản xuất rau an toàn đã được quy hoạch, chuyên cung ứng lượng rau an toàn lớn cho thủ đô. V.PHÚC .


Đặc biệt, cơ quan này vừa phát hiện cơ sở sản xuất giá làm từ đậu xanh của hộ Đỗ Thanh Tùng ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên có sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần, bên ngoài mang nhãn hiệu của Trung Quốc. Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra phát hiện 1.500 ống thuốc đã sử dụng và 22 ống thuốc chưa sử dụng loại 2ml. Ông Tùng khai số thuốc này mua từ cửa hàng chuyên kinh doanh hàng nông sản Phượng Nga phường Mỹ Long, TP Long Xuyên. Tại cửa hàng Phượng Nga, thanh tra chuyên ngành phối hợp với lực lượng công an, quản lý thị trường kiểm tra phát hiện 6.000 ống thuốc giống loại ông Tùng sử dụng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra làm rõ. . Nói về trách nhiệm trong việc để lọt nông sản kém chất lượng qua cửa khẩu, ông Hồng cho rằng nếu sau khi doanh nghiệp nhập khẩu đã bị cơ quan chức năng đưa vào danh sách phải kiểm soát chặt mà nông sản kém chất lượng của doanh nghiệp đó vẫn lọt qua cửa khẩu là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, mà cụ thể là cán bộ kiểm soát bảo vệ thực vật tại cửa khẩu; còn nếu hàng hóa sau khi qua cửa khẩu, thương lái mới đưa thuốc vào để bảo quản, tẩy rửa, thì trách nhiệm thuộc về người kinh doanh.Ông Nguyễn Xuân Hồng cũng cho biết thêm, Cục Bảo vệ thực vật cũng đang tiếp tục xem xét về việc 26 tấn khoai tây Trung Quốc bị phát hiện tại Đà Lạt là được đưa thuốc vào trước hay sau khi qua thuoc bao ve thuc vat cửa khẩu.Thanh Xuân. TIN TỨC THỊ TRƯỜNG .. Bao, gói thuốc BVTV được chôn lấp trong khuôn viên Cty Nicotex Thanh Thái Thanh Hóa. Đại sứ Ấn Độ Preeti Saran giữa cùng đại diện của doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Ấn Độ tại buổi làm việc ngày 22-4. Ảnh: KInh Luân. Phun thuốc trừ sâu Vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến thuốc BVTV được nhiều đại biểu "mổ xẻ” nhằm chỉnh sửa, bổ sung theo hướng quản lý chặt thuốc BVTV để bảo vệ sức khỏe nhân dân. Theo ĐB Trần Du Lịch Đoàn TP. HCM, vì hám lợi, không ít người dùng nhiều hóa chất độc hại trong chăn nuôi, trồng trọt, nhất là chất tăng trọng cực kỳ có hại cho sức khỏe. Việc sử dụng tràn lan các hóa chất độc hại thực sự là hiểm họa với sức khỏe không phải của một cá nhân mà với cả dân tộc. Chế tài phải nghiêm hơn Ông Lịch cho rằng: Luật cần làm rõ được mục đích là để BVTV hay bảo vệ sức khỏe con người? Cần có chế tài nghiêm trong việc sử dụng, mua bán, tàng trữ hóa chất trái phép tác động đến chất lượng sản phẩm gây hại cho sức khỏe của con người. Đặc biệt khi Luật đã được ban hành, cần in tờ rơi phát đến từng nhà dân để nói về tác hại của hóa chất và việc dùng hóa chất bị cấm. "Chúng ta không thể tiếc tiền được, và cả hệ thống chính trị phải vào cuộc mới giải quyết được vấn đề này”- ông Lịch đề xuất Việc kiểm dịch thực vật cũng như quản lý thuốc BVTV hiện còn quá nhiều bất cập. Theo ĐB Đặng Ngọc Quỳnh Đoàn Hưng Yên, người nông dân khi muốn kiểm tra xem sản phẩm mình làm ra có an toàn không, chẳng có chỗ nào để kiểm dịch. Ngay cả khi xuất hiện thực phẩm nghi ngờ độ an toàn, chúng ta cũng chưa có chỗ nào kiểm tra được. ĐB Quỳnh đề nghị: "Luật cần điều chỉnh tất cả các đối tượng tham gia, từ người sản xuất, buôn bán, vận chuyển đến người sử dụng sản phẩm. Mặt khác, chúng ta cũng phải làm rõ trách nhiệm của từng người liên quan, trong đó có người sử dụng thuốc BVTV”. ĐB Nguyễn Tiến Sinh Đoàn Hòa Bình cho rằng: "Chúng ta phải có quy định về sử dụng thuốc BVTV an toàn. Muốn như thế, cần xác định trách nhiệm đảm bảo an toàn đến cùng về sản phẩm khi đến người sử dụng. Do đó, cần phải có chế tài nghiêm khắc hơn đối với người sử dụng thuốc BVTV, không thể để người dân sử dụng thuốc BVTV bừa bãi”. Hiện nay hóa chất độc hại đang được bày bán tràn lan không kiểm soát được. "Tôi đề nghị nên đưa vào chế tài để xử lý những người mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép hóa chất độc hại, nếu cần thiết thì bổ sung cả vào Bộ luật Hình sự” - ĐB Lịch đề xuất. 8 bộ chịu trách nhiệm, ai quản lý? Bày tỏ băn khoăn vì dự thảo Luật lần này giao cho 8 cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề bảo vệ, kiểm dịch thực vật, ĐB Bùi Thị An Đoàn Hà Nội lo ngại sẽ không rõ trách nhiệm của từng cơ quan. "Quy định thế này cuối cùng không ai quản lý cả. Do đó, nên thu hẹp lại đầu mối giao trách nhiệm, vì 8 bộ quản lý sẽ không phù hợp với thực tiễn.”- ĐB An nói. Và để bảo đảm luật có tính khả thi, theo ĐB An cần quy định rõ thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT trong công tác chỉ đạo kiểm dịch thực vật. Đồng thời, làm rõ trách nhiệm phối hợp của các bộ, cơ quan ngang bộ với Bộ NN&PTNT, nhất là trong các lĩnh vực như: Kiểm soát dư lượng thuốc BVTV trong nông sản để đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý thuốc BVTV quá hạn sử dụng… Nói ví von như ĐB Trần Du Lịch thì các loại hóa chất là "anh em” của ma túy và việc sử dụng tràn lan hiện nay đang phá hoại sức khỏe của cả dân tộc. Thuoc bao ve thuc vat Đã đến lúc phải có một chế tài đủ mạnh để "siết” chặt hơn vấn đề thuốc BVTV đang gây hại đến chính chúng ta và con em chúng ta. Anh Vũ. Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV… .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét